Cảnh báo tình trạng mắc bệnh trĩ ngoại: nguyên nhân và cách chữa như thế nào? - Sức khỏe và đời sống

Tin Tức

Chia sẻ kiến thức về sức khỏe vợ chồng: Phụ khoa, nam khoa, bệnh xã hội, vô sinh hiếm muộn...


Thứ Tư, 17 tháng 10, 2018

Cảnh báo tình trạng mắc bệnh trĩ ngoại: nguyên nhân và cách chữa như thế nào?


Bệnh trĩ ngoại hình thành và phát triển khi người bệnh thấy có những búi thịt nhỏ lòi ra ngoài hậu môn. Bệnh tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng người bệnh nhưng nó lại làm ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý người bệnh. Vậy nguyên nhân nào gây ra tình trạng này? Cách khắc phục như thế nào?

Bệnh trĩ ngoại là gì?


Về cơ bản trĩ ngoại là tình trạng các đám rối tĩnh mạch ở phía ngoài, bờ của hậu môn phình to, căng giãn quá mức và được che phủ bởi một lớp da mỏng được gọi là búi trĩ. Quan sát bằng mắt thường thấy búi trĩ có thể thấy rõ nhiều tĩnh mạch trĩ rất nhỏ và mảnh chồng chéo lên nhau.

Bệnh trĩ ngoại chứa các dây thần kinh cảm giác nên người bệnh luôn cảm giác khó chịu, không thoải, vướng víu, ngứa ngáy… ở vùng hậu môn, gây ảnh hưởng lớn tới đời sống sinh hoạt của người bệnh.
Bệnh trĩ ngoại xảy ra khi người bệnh phát hiện ở hậu môn có các búi trĩ bị phồng to, xơ cứng và lòi ra ngoài. Bệnh tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại ảnh hưởng lớn đến tâm sinh lý của người bệnh.
Do đó, việc chữa bệnh trĩ ngoại là điều rất cần thiết, điều trị sớm khi mới phát hiện nguyên nhân, triệu chứng sẽ hạn chế được các biến chứng của bệnh.

Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ ngoại

Bệnh trĩ ngoại được hình thành do sự căng giãn quá mức của những tĩnh mạch ở vùng hậu môn. Trĩ ngoại là một trong những bệnh lý hậu môn trực tràng khá phổ biến, theo số liệu thống kê cho thấy có đến 60% người mắc bệnh trĩ ngoại ở các mức độ khác nhau.
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh trĩ ngoại, bao gồm:
  • Táo bón: Là nguyên nhân chính gây nên bệnh trĩ ngoại, táo bón khiến người bệnh ngồi lâu khi đi đại tiện, gây áp lực lên vùng hậu môn trực tràng, tình trạng này kéo dài dẫn đến hình thành búi trĩ.
  • Thói quen đại tiện: Nhiều người có thói quen khi đi đại tiện như ngồi lâu, chơi game, đọc báo, … tạo áp lực lên hậu môn, gây co giãn các tĩnh mạch tạo điều kiện cho bệnh trĩ ngoại hình thành.
  • Vận động mạnh: Thường ở các vận động viên đua xe, cử tạ hoặc người lao động nặng, mang vác nặng, ….
  • Đứng hoặc ngồi quá lâu: Chủ yếu xảy ra ở dân văn phòng, khi đứng hoặc ngồi quá lâu sẽ khiến hậu môn chịu áp lực lớn, máu không được lưu thông đều đặn có thể gây nên trĩ ngoại.
  • Viêm nhiễm hậu môn: Là yếu tố thuận lợi để hình thành trĩ ngoại, vùng hậu môn mất đi tính đàn hồi, các tĩnh mạch phình to khi bị viêm nhiễm tạo cơ hội cho búi trĩ hình thành.
Bên cạnh đó, bệnh trĩ ngoại còn do nhiều nguyên nhân khác gây nên như: kiết lỵ, ăn nhiều thực phẩm cay nóng, hút thuốc lá, sử dụng nhiều chất kích thích, …

Dấu hiệu, triệu chứng cho thấy bạn đã mắc bệnh trĩ ngoại


Một số triệu chứng cho thấy bạn đã bị mắc bệnh trĩ:

  • Đau rát quanh hậu môn: Đặc biệt khi đại tiện hoặc vận động mạnh búi trĩ sẽ trồi ra ngoài gây đau đớn bất thường. Khi bị viêm nhiễm nặng bề mặt da hậu môn sẽ bị lỡ loét, có mủ và xuất hiện rò hậu môn.
  • Chảy máu: Là triệu chứng đầu tiên của bệnh trĩ, người bệnh chỉ phát hiện khi thấy máu dính ở giấy vệ sinh hoặc lẫn trong phân khi đại tiện. Thời gian đầu lượng máu chảy rất ít, về sau chảy càng nhiều có thể thành tia hoặc từng giọt.
  • Sa búi trĩ: Sau mỗi lần đại tiện người bệnh sẽ thấy một khối thịt nhỏ trồi ra ngoài hậu môn hay còn gọi là hậu môn bị lòi thịt và có thể tự tụt vào khi đại tiện xong. Về sau, khối thịt này càng lớn và không tự tụt vào mà phải dùng tay để nhét vào.
  • Hậu môn sưng to và xung huyết: Người bệnh cảm thấy ngứa và ẩm ướt ở hậu môn, sau khi đại tiện hoặc sau hoạt động mạnh tình trạng này càng nghiêm trọng hơn. Khi quan sát kỹ sẽ thấy những nếp gấp ở viền hậu môn bị xung huyết, sưng to.
Khuyến cáo: Trĩ ngoại là bệnh lý hậu môn trực tràng rất nguy hiểm, nếu không điều trị sớm có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng máu, ung thư hậu môn, đặc biệt là đe dọa đến tính mạng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến công việc, cuộc sống, đời sống “ chăn gối”, thậm chí là “ uy hiếp” đến khả năng sinh sản sau này.
>>> Có thể bạn quan tâm: Bài tập làm co búi trĩ ngoại

Chữa bệnh trĩ ngoại như thế nào cho hiệu quả nhất?

Hiện nay, có rất nhiều cách chữa bệnh trĩ rất hiệu quả. Trong đó có cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp PPH, … Trong đó, phương pháp chữa bệnh trĩ ngoại tốt nhất là PPH ( longo), đây là kỹ thuật hiện đại, mang lại hiệu quả cao với ưu điểm như:
  • An toàn : Bảo vệ tối đa chức năng bình thường của hậu môn, tránh những biến chứng nguy hiểm như hẹp hậu môn, đại tiện mất tự chủ.
  • Không đau : Đưa các búi trĩ ở ngoài hậu môn trở về vị trĩ cũ, không làm tổn thương đến vùng da xung quanh hậu môn, sau khi làm phẫu thuật bệnh nhân sẽ không có cảm giác đau đớn.
  • Tổn thương ít, phục hồi nhanh : Sử dụng phương pháp PPH ( longo) để cắt bỏ các búi trĩ sẽ không gây ra vết cắt hở, chảy máu ít, người bệnh sớm phục hồi và trở lại với cuộc sống bình thường.
  • Đối tượng điều trị : Do ít gây tổn thương nên phương pháp này thích hợp cho người già, bệnh nhân bị tái phát sau khi chữa bằng phương pháp truyền thống, hoặc người mắc bệnh sa trực tràng hậu môn.
  • Ngăn ngừa tái phát : Do cắt trĩ bằng phương pháp PPH ( longo) đồng nghĩa với việc cắt nguồn cung cấp máu đến búi trĩ và tái tạo mới cấu trúc ống hậu môn nên tỉ lệ bệnh tái phát sẽ rất ít khi xảy ra, chi phí chữa bệnh trĩ tiết kiệm hơn.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cách điều trị bệnh trĩ hiệu quả nhất, người bệnh cần chú ý đế các vấn đề sau:

  • chế độ ăn uống cho người bị bệnh trĩ: uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh, thực phẩm chứa chất xơ như khoai lang, bí ngô, củ từ, … kết hợp với những loại hoa quả tươi.
  • Không sử dụng chất kích thích khi đang điều trị bệnh, tránh ăn quá no, không ăn thực phẩm cay nóng hoặc đồ ăn chua khi đang đói.
  • Có chế độ tập luyện thể dục thể thao điều đặn và không nên mang vác nặng, đứng hoặc ngồi lâu một chỗ.
  • Vệ sinh sạch sẽ hậu môn, mặc quần áo rộng rãi, thoải mái, không mặc đồ ẩm, nhất là phải đi vệ sinh đúng cách, không nên ngồi quá lâu khi đại tiện.
Tóm lại: Dù áp dụng cách chữa bệnh trĩ ngoại nào thì người bệnh cũng không nên chủ quan, tự điều trị tại nhà, nếu không bệnh sẽ di căn thành ung thư trực tràng, gây nguy hiểm cho tính mạng. Nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ kiểm tra và hướng dẫn cách trị bệnh trĩ ngoại hiệu quả nhất.